Cũng giống như thiết định số trang bắt đầu, để thiết định số đếm bắt đầu trong môi trường định lý, chúng ta cũng có thể sử dụng lệnh:
Cụ thể là:
trong đó n là giá trị được thiết định về. Ví dụ: n= 20 có nghĩa là số đếm sẽ bắt đầu đếm từ 21.
Phương pháp đánh số trong môi trường định lý có thể nêu ra 3 loại điển hình như sau:
1. Dùng chung bộ đếm
Bộ đếm {theorem} và {Định Lý} được sử dụng chung, do đó nếu chúng ta chạy lệnh sau:
thì sau khi lệnh này được thực thi, bộ đếm Định Lý sẽ bắt đầu đếm từ n + 1 .
2. Định dạng cho mỗi chương, phần
Bây giờ nếu như dòng lệnh sau được thực thi
Khi đó bộ đếm {Định Lý} sẽ đếm bắt đầu từ n + 1.
(Thú thực khi dịch bài này, thì đây là phần mình thấy dễ hiểu nhất).
3. Không thiết định bộ đếm đặc biệt
Nếu như bây giờ ta thực hiện lệnh sau:
Trường hợp này, chỉ có bộ đếm {Trường hợp} là được đếm bắt đầu từ n + 1.
(Phần này đọc mình hoàn toàn không hiểu gì)
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu file Tex và PDF minh họa để dễ hình dung (cung cấp ở bài viết sau).
Tham khảo và dịch từ:
Mã:
\setcounter
Mã:
\setcounter{tên số đếm}{n}
Phương pháp đánh số trong môi trường định lý có thể nêu ra 3 loại điển hình như sau:
1. Dùng chung bộ đếm
Mã:
\newtheorem{theorem}{Định Lý}
\newtheorem{acknowledgement}[theorem]{Phê Duyệt}
Mã:
setcounter{theorem}{n}
2. Định dạng cho mỗi chương, phần
Mã:
\newtheorem{definition}{Định Lý}[section]
Mã:
setcounter{definition}{n}
(Thú thực khi dịch bài này, thì đây là phần mình thấy dễ hiểu nhất).
3. Không thiết định bộ đếm đặc biệt
Mã:
\newtheorem{case}{Trường hợp}
Mã:
\setcounter{case}{n}
(Phần này đọc mình hoàn toàn không hiểu gì)
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu file Tex và PDF minh họa để dễ hình dung (cung cấp ở bài viết sau).
Tham khảo và dịch từ:
Bạn cần đăng nhập để thấy link