Mở đầu
Dòng code 1: Khai báo tài liệu chúng ta tạo thuộc lớp nào. Không có khai báo này thì bất cứ tài liệu Latex nào khi biên dịch sẽ bị lỗi. Phần này thuộc về kiến thức chung của Latex, không liên quan tới vẽ hình.
Dòng code số 2: Khai báo gói, tên đầy đủ là tikz.sty . Gói này chứa đầy đủ các công cụ cơ bản của tikz.
Dòng code số 3: Khai báo thư viện. Cụ thể:
intersections : Chúng ta có thể lấy giao điểm của hai đường.
calc: Sử dụng nó chúng ta có thể tính toán được tọa độ
arrows.meta : Sử dụng nó chúng ta có thể sử dụng được nhiều kiểu mũi tên khác nhau.
Ngoài ra có rất nhiều thư viện khác, tuy nhiên chỉ cần sử dụng 3 thư viện này cũng đủ để ta làm được nhiều việc rồi đấy.
Như vậy chúng ta đã xong phần khai báo, công tác chuẩn bị đã xong.
Tiếp theo dòng code số 4 và số 8: Tất cả những gì tiếp theo đều phải nằm trong
Dòng code số 4 và số 8 chính là làm công việc này.
Tiếp theo, tôi muốn giới thiệu với các bạn lệnh vẽ hình cơ bản:
Dòng lệnh này sẽ tạo ra đoạn thẳng nối hai điểm (0,0) và (2,0) .
Tuy nhiên rất ít trường hợp chúng ta chỉ vẽ một đường. Thông thường là sẽ sử dụng nhiều lệnh tạo đường, như vậy chúng ta có cấu trúc sau:
Ví dụ:
Chúng ta hãy quay lại lệnh vẽ đoạn thẳng:
Ở đây ta chỉ định nối hai điểm có tọa độ rất rõ ràng. Tuy nhiên chúng ta có thể viết tọa độ một cách tương đối như sau:
Nếu chúng ta nối liên tiếp 3 điểm với nhau như sau:
Kết quả:
Tạo một đường khép kín
Nếu không sử dụng từ khóa cycle, nếu ta sử dụng lệnh như sau:
Đây hẳn là điều các bạn đang thắc mắc. Tất nhiên sẽ có sự khác nhau.
Hãy xem đoạn code minh họa dưới đây:
Kết quả:
Hãy tập trung vào đỉnh tam giác bên trái. Hai hình có sự khá nhau. Hình vẽ sử dụng cycle thì tạo ra đường khép kín.
Khi không sử dụng cycle, thì hai đường chỉ chạm vào nhau tại đầu mút, mà không tạo ra một đường khép kín hoàn toàn.
Vẽ hình chữ nhật
Khai báo tọa độ hai đỉnh của đường chéo và sử dụng từ khóa rectangle(hình chũ nhật)
Kết quả:
Vẽ đường vuông góc
Kết quả:
Đầu tiên ta vẽ đoạn thẳng: (0,0) nối với (3,0)
Tiếp theo ta vẽ đường vuông góc đi qua điểm (1,1) và vuông góc với đường (0,0)--(3,0):
($(0,0)!(1,1)!(3,0)$) là hình chiếu của điểm (1,1) xuống đường (0,0)--(3,0)
Nối hình chiếu này với điểm (1,1)
Còn nữa
Nguồn:
Mã:
\documentclass[12pt]{book}
\usepackage{tikz}
\usetikzlibrary{intersections, calc, arrows.meta}
\begin{document}
\begin{tikzpicture}
\tikz \draw (0,0)--(2,1);
\end{tikzpicture}
\end{document}
Dòng code số 2: Khai báo gói, tên đầy đủ là tikz.sty . Gói này chứa đầy đủ các công cụ cơ bản của tikz.
Dòng code số 3: Khai báo thư viện. Cụ thể:
intersections : Chúng ta có thể lấy giao điểm của hai đường.
calc: Sử dụng nó chúng ta có thể tính toán được tọa độ
arrows.meta : Sử dụng nó chúng ta có thể sử dụng được nhiều kiểu mũi tên khác nhau.
Ngoài ra có rất nhiều thư viện khác, tuy nhiên chỉ cần sử dụng 3 thư viện này cũng đủ để ta làm được nhiều việc rồi đấy.
Như vậy chúng ta đã xong phần khai báo, công tác chuẩn bị đã xong.
Tiếp theo dòng code số 4 và số 8: Tất cả những gì tiếp theo đều phải nằm trong
Mã:
\begin{document} ... \end{document}
Tiếp theo, tôi muốn giới thiệu với các bạn lệnh vẽ hình cơ bản:
Mã:
\tikz \draw (0,0)--(2,0);
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Tuy nhiên rất ít trường hợp chúng ta chỉ vẽ một đường. Thông thường là sẽ sử dụng nhiều lệnh tạo đường, như vậy chúng ta có cấu trúc sau:
Mã:
\begin{tikzpicture}
Lệnh vẽ 1
Lệnh vẽ 2
...
\end{tikzpicture}
Mã:
\begin{tikzpicture}
\draw (0,0)--(2,0);
\draw (1,1)--(3,1);
\end{tikzpicture}
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Chúng ta hãy quay lại lệnh vẽ đoạn thẳng:
Mã:
\tikz \draw (0,0)--(2,1);
Mã:
\tikz \draw (0+5,0)--(2+5,1);
Mã:
\tikz \draw (0,0)--(2,1)--(3,-1);
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Tạo một đường khép kín
Mã:
\tikz \draw (0,0)--(2,1)--(3,-1)--cycle;
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Nếu không sử dụng từ khóa cycle, nếu ta sử dụng lệnh như sau:
Mã:
\tikz \draw (0,0)--(2,1)--(3,-1)--(0,0)
Hãy xem đoạn code minh họa dưới đây:
Mã:
\begin{tikzpicture}
\draw[ultra thick] (0,0)--(2,1)--(3,-1)--cycle;
\draw[ultra thick] (4,0)--(6,1)--(7,-1)--(4,0);
\end{tikzpicture}
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Hãy tập trung vào đỉnh tam giác bên trái. Hai hình có sự khá nhau. Hình vẽ sử dụng cycle thì tạo ra đường khép kín.
Khi không sử dụng cycle, thì hai đường chỉ chạm vào nhau tại đầu mút, mà không tạo ra một đường khép kín hoàn toàn.
Vẽ hình chữ nhật
Khai báo tọa độ hai đỉnh của đường chéo và sử dụng từ khóa rectangle(hình chũ nhật)
Mã:
\tikz \draw (0,0) rectangle (2,3);
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Vẽ đường vuông góc
Mã:
\begin{tikzpicture}
\draw (0,0)--(3,0);
\draw (1,1)--($(0,0)!(1,1)!(3,0)$);
\end{tikzpicture}
Bạn cần đăng nhập để thấy đính kèm
Đầu tiên ta vẽ đoạn thẳng: (0,0) nối với (3,0)
Tiếp theo ta vẽ đường vuông góc đi qua điểm (1,1) và vuông góc với đường (0,0)--(3,0):
($(0,0)!(1,1)!(3,0)$) là hình chiếu của điểm (1,1) xuống đường (0,0)--(3,0)
Nối hình chiếu này với điểm (1,1)
Còn nữa
Nguồn:
Bạn cần đăng nhập để thấy link